Các triệu phú và các nhà đầu tư thực sự là những chuyên gia
cực giỏi trong việc sử dụng năm loại đòn bẩy đầu tư tài chính, bao gồm:
“tiền - kinh nghiệm - ý tưởng - thời gian - công việc” của người khác.
Chủ Nhật, 5 tháng 1, 2014
Thứ Ba, 31 tháng 12, 2013
6 lời khuyên của tỷ phú Warren Buffet cho mọi người
- VỀ KIẾM TIỀN: đừng bao giờ phụ thuộc vào một nguồn thu nhập duy nhất. Hãy đầu tư để tạo ra nguồn thứ hai.
- Bạn đang chỉ sống dựa vào một nguồn thu nhập là từ lương hay chỉ với một khoản thu nhập nào đó? Thế thì bạn hãy lo lắng và bắt tay ngay vào việc tìm kiếm nguồn thu nhập thứ hai đi nhé. Thực tế cũng có nhiều người thay vì tìm kiếm nguồn thu nhập thứ hai thì họ lại chắt bóp chi tiêu quá mức. Điều này khiến đôi lúc chính họ lại đánh mất khoản chi phí cho sức khỏe và cho ngoại giao tích cực. Tại sao bạn lại không sống thoải mái hơn với nhiều thu nhập hơn thay vì cắt đi khoản chi phí cho hai thứ quý giá nhất là sức khỏe và các mối quan hệ xã hội tích cực?
Thứ Bảy, 28 tháng 12, 2013
Tổng hợp kinh tế vĩ mô năm 2013 và nhận định cho năm 2014
Tôi xin tổng hợp lại bức tranh toàn cảnh về kinh tế vĩ mô 2013 và nhận định cho năm 2014, cụ thể như sau:
Thứ Bảy, 21 tháng 12, 2013
Sự khác nhau về tâm lý của nhà đầu tư nhỏ lẻ và tài phiệt trên thị trường chứng khoán
Thứ Tư, 18 tháng 12, 2013
Khi nào bạn chưa sẵn sàng để đầu tư chứng khoán?
- Bị cám dỗ bởi những đồng tiền tưởng chừng như dễ kiếm trên thị tường chứng khoán, nhiều người đã cố gắng dấn thân vào như những con thiêu thân, trước khi họ thực sự có những KĨ NĂNG, NGUỒN THÔNG TIN, NỀN TẢNG KIẾN THỨC CƠ BẢN để có thể chiến thắng.
Thứ Hai, 16 tháng 12, 2013
Tại sao bạn cần đầu tư vào chứng khoán?
- Tài phiệt muốn tìm kiếm lợi nhuận trong xã hội thì cũng chỉ đầu tư tiền của họ vào các kênh đầu tư sau:
1/ Bất động sản
2/ Chứng khoán
3/ Quỹ tương hỗ
4/ Kim loại quý (vàng, bạc, kim cương...)
5/ Tiền tệ (USD, Bảng Anh, Yên Nhật, Nhân dân tệ...)
6/ Doanh nghiệp, công ty cổ phần...
7/ Hàng hóa khác (dầu mỏ...)
...
- Trong tất cả các kênh đầu tư trên, hầu như tôi đoán các bạn đều không đủ tiền bạc để đầu tư hoặc đầu tư nhưng số lượng không nhiều như bất động sản, kim loại quý, tiền tệ, doanh nghiệp, quỹ tương hỗ... Duy nhất chỉ có kênh đầu tư chứng khoán và riêng mảng đầu tư vào cổ phiếu thường (CP) thì đa số các bạn sẽ có đủ tiềm lực để đầu tư vào nó.
Tại sao?
+ Thủ tục để bạn bắt tay vào đầu tư cổ phiếu rất đơn giản và tiện lợi, bạn chỉ cần lên google tìm kiếm và liên hệ với công ty môi giới chứng khoán cho mình, họ sẽ chủ động hướng dẫn làm mọi thủ tục cho bạn một cách sớm nhất. Ở Việt Nam các công ty tốt là SSI, HSC, VND, FPT...
+ Bạn chỉ cần tối thiểu 1 triệu đồng để đầu tư. Cái này tôi lấy mức tối thiểu so với mệnh giá của CP theo quy định là 10.000đ/CP, và trên sàn HOSE được mua tối thiểu 10 CP, sàn HNX được mua tối thiểu 100 CP.
+ Và bạn cũng thường được nghe khi bạn mua CP với một mức giá nào đấy, sau khi mua CP tăng giá, bạn bán ra sẽ có lời. Đồng thời, khi bạn mua CP của doanh nghiệp làm ăn có lãi, thì doanh nghiệp có thể trích một phần lợi nhuận của họ để chia thưởng cho bạn, là người sở hữu cổ phần đó, gọi là cổ tức. Và nếu bạn đầu tư nghĩa là bạn sẽ hưởng cả 2 loại lợi nhuận trên, lợi nhuận kép.
Bắt tay vào đầu tư ngay nào?
+ Theo kết quả của một quỹ đầu tư tương hỗ, nếu bạn muốn trở thành triệu phú (Sở hữu 1 triệu đô la trở lên) ở tuổi 65 trở lên thì bạn phải bắt đầu đầu tư từ năm 25 tuổi với khoảng tiền đầu tư tương đương 3900 USD mỗi năm với tỷ suất lợi nhuận 8% một năm.
+ Nghe có vẻ tỷ lệ sinh lời khiêm tốn và mức tiền đầu tư mỗi năm tốn kém nhưng bạn hãy yên tâm, vì tôi sẽ viết nhiều bài hơn nữa để hướng dẫn một cách có căn bản, nền tảng vững chắc cho các bạn con đường đầu tư đúng đắn với mức sinh lời khủng. Điều quan trọng là bạn phải có đủ kiến thức, tâm lý vững vàng, lòng kiên nhẫn và niềm tin vào những gì tôi sẽ viết mà thôi.
+ Bạn có tự hỏi tại sao bạn đọc rất nhiều thông tin về Warren Buffet và Phillip A. Fisher, những nhà đầu tư vĩ đại khi đầu tư vào một cổ phiếu lại có mức sinh lời siêu khủng từ 4 - 1350 lần? Và họ giữ cổ phiếu của họ trong bao lâu? Tất cả những điều đó hoàn toàn có thực và không phải là không thực hiện được. Như Warren Buffet đã từng nói "Tôi chỉ cho họ tất cả những gì tôi biết nhưng quan trọng là họ có tin vào những điều đó hay không mà thôi". Và kiến thức của tôi sẽ chỉ cho các bạn trả lời được câu hỏi đó một cách thuyết phục phù hợp với điều kiện nền kinh tế của Việt Nam.
Lời kết:
- Trước khi bắt tay vào đầu tư trong lĩnh vực này, nếu bạn chưa đọc các bài này, hãy tìm và đọc lại nhé Khi nào bạn chưa sẵn sàng vào đầu tư chứng khoán và Công thức 10 = 3 + 7 trong kinh tế
- Người khác chỉ cho bạn tư duy triệu phú, tôi sẽ chỉ cho bạn tư duy tài phiệt.
1/ Bất động sản
2/ Chứng khoán
3/ Quỹ tương hỗ
4/ Kim loại quý (vàng, bạc, kim cương...)
5/ Tiền tệ (USD, Bảng Anh, Yên Nhật, Nhân dân tệ...)
6/ Doanh nghiệp, công ty cổ phần...
7/ Hàng hóa khác (dầu mỏ...)
...
- Trong tất cả các kênh đầu tư trên, hầu như tôi đoán các bạn đều không đủ tiền bạc để đầu tư hoặc đầu tư nhưng số lượng không nhiều như bất động sản, kim loại quý, tiền tệ, doanh nghiệp, quỹ tương hỗ... Duy nhất chỉ có kênh đầu tư chứng khoán và riêng mảng đầu tư vào cổ phiếu thường (CP) thì đa số các bạn sẽ có đủ tiềm lực để đầu tư vào nó.
Tại sao?
+ Thủ tục để bạn bắt tay vào đầu tư cổ phiếu rất đơn giản và tiện lợi, bạn chỉ cần lên google tìm kiếm và liên hệ với công ty môi giới chứng khoán cho mình, họ sẽ chủ động hướng dẫn làm mọi thủ tục cho bạn một cách sớm nhất. Ở Việt Nam các công ty tốt là SSI, HSC, VND, FPT...
+ Bạn chỉ cần tối thiểu 1 triệu đồng để đầu tư. Cái này tôi lấy mức tối thiểu so với mệnh giá của CP theo quy định là 10.000đ/CP, và trên sàn HOSE được mua tối thiểu 10 CP, sàn HNX được mua tối thiểu 100 CP.
+ Và bạn cũng thường được nghe khi bạn mua CP với một mức giá nào đấy, sau khi mua CP tăng giá, bạn bán ra sẽ có lời. Đồng thời, khi bạn mua CP của doanh nghiệp làm ăn có lãi, thì doanh nghiệp có thể trích một phần lợi nhuận của họ để chia thưởng cho bạn, là người sở hữu cổ phần đó, gọi là cổ tức. Và nếu bạn đầu tư nghĩa là bạn sẽ hưởng cả 2 loại lợi nhuận trên, lợi nhuận kép.
Bắt tay vào đầu tư ngay nào?
+ Theo kết quả của một quỹ đầu tư tương hỗ, nếu bạn muốn trở thành triệu phú (Sở hữu 1 triệu đô la trở lên) ở tuổi 65 trở lên thì bạn phải bắt đầu đầu tư từ năm 25 tuổi với khoảng tiền đầu tư tương đương 3900 USD mỗi năm với tỷ suất lợi nhuận 8% một năm.
+ Nghe có vẻ tỷ lệ sinh lời khiêm tốn và mức tiền đầu tư mỗi năm tốn kém nhưng bạn hãy yên tâm, vì tôi sẽ viết nhiều bài hơn nữa để hướng dẫn một cách có căn bản, nền tảng vững chắc cho các bạn con đường đầu tư đúng đắn với mức sinh lời khủng. Điều quan trọng là bạn phải có đủ kiến thức, tâm lý vững vàng, lòng kiên nhẫn và niềm tin vào những gì tôi sẽ viết mà thôi.
+ Bạn có tự hỏi tại sao bạn đọc rất nhiều thông tin về Warren Buffet và Phillip A. Fisher, những nhà đầu tư vĩ đại khi đầu tư vào một cổ phiếu lại có mức sinh lời siêu khủng từ 4 - 1350 lần? Và họ giữ cổ phiếu của họ trong bao lâu? Tất cả những điều đó hoàn toàn có thực và không phải là không thực hiện được. Như Warren Buffet đã từng nói "Tôi chỉ cho họ tất cả những gì tôi biết nhưng quan trọng là họ có tin vào những điều đó hay không mà thôi". Và kiến thức của tôi sẽ chỉ cho các bạn trả lời được câu hỏi đó một cách thuyết phục phù hợp với điều kiện nền kinh tế của Việt Nam.
Lời kết:
- Trước khi bắt tay vào đầu tư trong lĩnh vực này, nếu bạn chưa đọc các bài này, hãy tìm và đọc lại nhé Khi nào bạn chưa sẵn sàng vào đầu tư chứng khoán và Công thức 10 = 3 + 7 trong kinh tế
- Người khác chỉ cho bạn tư duy triệu phú, tôi sẽ chỉ cho bạn tư duy tài phiệt.
Chủ Nhật, 15 tháng 12, 2013
Phân biệt các thứ bậc giàu có trong xã hội hiện nay
- Sau đây, tôi xin chia sẻ với các bạn một ví von hết sức ngộ nghĩnh, là bài học đúc kết từ kinh nghiệm kinh doanh 20 năm của một người anh và là người thầy của tôi.
- Các hình thức làm giàu trong xã hội được chia thành 4 dạng cơ bản như sau:
1/ Bậc cao cấp nhất là con CÁO: Đây là bậc làm giàu từ chính sách, chính trị, quan chức, buôn vua... Cấp độ này có thể khuynh đảo, tiêu diệt, cướp, làm thịt... tất cả những thứ bậc sau đây.
2/ Bậc nhà đầu cơ là con KHỈ: là những nhà đầu cơ tài chính, chứng khoán, bất động sản, tiền tệ, vàng... những con khỉ khôn ngoan có thể tránh được sự cướp bóc của chính sách, chính trị, quan chức... cũng như chộp giật được cơ hội về mình. Bậc này cực kì thân cận với bậc thứ nhất.
3/ Bậc doanh nghiệp là con CỪU: cừu được nuôi vỗ béo là để vặt lông. Bậc chủ doanh nghiệp này tưởng chừng cao sang nhưng thực chất bị hai thứ bậc trên bóc lột rất thậm tệ, nếu như không tỉnh táo và đủ khôn ngoan có thể chết bất cứ lúc nào. Ví dụ: một doanh nghiệp đầu tư 5 tỷ, mỗi năm sinh lợi 1 tỷ ( 20%) thì lạm phát xơi mất 8 -15%, chưa tính các khoản chi phí khác thì lãi thực còn trung bình khoảng 5%. Nó giống như kiểu một con bò kéo xe lên dốc được khoảng 20 mét thì bị 2 thằng ở trên kéo tụt về lại 5 mét. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp làm lụng 20 năm xây cơ đồ bỗng chốc lạm phát cao, thắt tín dụng thì phá sản, mất trắng.
4/ Bậc làm công ăn lương là con LỪA: dưới đáy xã hội, thứ bậc này bị cả 3 bậc trên bóc lột. Ví dụ: lương 4 triệu cả năm chả thấy tăng một đồng nhưng thịt, cá, rau, sữa... cứ tăng vèo vèo. Cứ làm hùng hục như trâu bò mà ráo mồ hôi là thấy hết tiền, cuộc sống luôn luôn khốn khổ, chỉ có một số ít đủ sống do làm việc ở môi trường thông thoáng và được đãi ngộ hơn.
Bút danh: L70
Ý nghĩa thực tiễn:
- Những người thuộc các thứ bậc trên có thể thay đổi thứ hạng cho nhau trong xã hội.
- Hiểu được các thứ bậc trên, nghĩa là ta phải đánh giá lại bản thân xem đang ở thứ bậc nào, phần lớn là ở thứ bậc 3 và 4.
- Đánh giá được bản thân thì phải phấn đấu để tăng thứ bậc trong xã hội. Chỉ có một phương pháp duy nhất đó là thường xuyên trau dồi KIẾN THỨC. Cụ thể KIẾN THỨC đó là những gì tôi sẽ tiếp tục viết nhiều bài tiếp theo.
- Bạn cũng có thể đọc qua bài Công thức 10 = 3 + 7 trong kinh tế để tích lũy thêm một vốn KIẾN THỨC cần thiết.
Mảng triết học, tôi sẽ giải thích cặn kẽ hơn về bản chất tại sao có sự phân chia các thứ bậc trên. Các bạn nhớ theo dõi nhé!
Nếu thấy bài viết hay và thực sự hữu ích đối với bạn, hãy Like và G+1 nhé! Đó thực sự là nguồn động lực to lớn để mình viết nhiều và thật nhiều hơn nữa!
- Các hình thức làm giàu trong xã hội được chia thành 4 dạng cơ bản như sau:
1/ Bậc cao cấp nhất là con CÁO: Đây là bậc làm giàu từ chính sách, chính trị, quan chức, buôn vua... Cấp độ này có thể khuynh đảo, tiêu diệt, cướp, làm thịt... tất cả những thứ bậc sau đây.
2/ Bậc nhà đầu cơ là con KHỈ: là những nhà đầu cơ tài chính, chứng khoán, bất động sản, tiền tệ, vàng... những con khỉ khôn ngoan có thể tránh được sự cướp bóc của chính sách, chính trị, quan chức... cũng như chộp giật được cơ hội về mình. Bậc này cực kì thân cận với bậc thứ nhất.
3/ Bậc doanh nghiệp là con CỪU: cừu được nuôi vỗ béo là để vặt lông. Bậc chủ doanh nghiệp này tưởng chừng cao sang nhưng thực chất bị hai thứ bậc trên bóc lột rất thậm tệ, nếu như không tỉnh táo và đủ khôn ngoan có thể chết bất cứ lúc nào. Ví dụ: một doanh nghiệp đầu tư 5 tỷ, mỗi năm sinh lợi 1 tỷ ( 20%) thì lạm phát xơi mất 8 -15%, chưa tính các khoản chi phí khác thì lãi thực còn trung bình khoảng 5%. Nó giống như kiểu một con bò kéo xe lên dốc được khoảng 20 mét thì bị 2 thằng ở trên kéo tụt về lại 5 mét. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp làm lụng 20 năm xây cơ đồ bỗng chốc lạm phát cao, thắt tín dụng thì phá sản, mất trắng.
4/ Bậc làm công ăn lương là con LỪA: dưới đáy xã hội, thứ bậc này bị cả 3 bậc trên bóc lột. Ví dụ: lương 4 triệu cả năm chả thấy tăng một đồng nhưng thịt, cá, rau, sữa... cứ tăng vèo vèo. Cứ làm hùng hục như trâu bò mà ráo mồ hôi là thấy hết tiền, cuộc sống luôn luôn khốn khổ, chỉ có một số ít đủ sống do làm việc ở môi trường thông thoáng và được đãi ngộ hơn.
Bút danh: L70
Ý nghĩa thực tiễn:
- Những người thuộc các thứ bậc trên có thể thay đổi thứ hạng cho nhau trong xã hội.
- Hiểu được các thứ bậc trên, nghĩa là ta phải đánh giá lại bản thân xem đang ở thứ bậc nào, phần lớn là ở thứ bậc 3 và 4.
- Đánh giá được bản thân thì phải phấn đấu để tăng thứ bậc trong xã hội. Chỉ có một phương pháp duy nhất đó là thường xuyên trau dồi KIẾN THỨC. Cụ thể KIẾN THỨC đó là những gì tôi sẽ tiếp tục viết nhiều bài tiếp theo.
- Bạn cũng có thể đọc qua bài Công thức 10 = 3 + 7 trong kinh tế để tích lũy thêm một vốn KIẾN THỨC cần thiết.
Mảng triết học, tôi sẽ giải thích cặn kẽ hơn về bản chất tại sao có sự phân chia các thứ bậc trên. Các bạn nhớ theo dõi nhé!
Nếu thấy bài viết hay và thực sự hữu ích đối với bạn, hãy Like và G+1 nhé! Đó thực sự là nguồn động lực to lớn để mình viết nhiều và thật nhiều hơn nữa!
Thứ Sáu, 13 tháng 12, 2013
Phân biệt giữa tài sản và tiêu sản
Đợt trước có viết bài về công thức 10 = 3 + 7 trong kinh tế, mình có lưu ý đến khái niệm tài sản và tiêu sản. Do đó, hôm nay mình sẽ làm rõ về vấn đề này hơn.
- TÀI SẢN là những gì bạn bỏ tiền từ trong túi ra để sở hữu chúng, sau đó chúng mang tiền cho lại vào trong túi của bạn, và trong tương lai tiền của bạn sinh lời so với số mà bạn đã bỏ ra ban đầu. Ví dụ: bạn mua 1 loại cổ phiếu, sau đó giá cổ phiếu tăng, bạn bán ra có lời; hoặc như bạn mua được một căn nhà với mức giá rẻ, bạn cho thuê chúng hàng tháng, một thời gian sau số tiền cho thuê vừa đủ bù số vốn bạn bỏ ra ban đầu và kể từ các tháng sau đó, căn nhà ấy bắt đầu đem đến cho bạn những khoản lời đầu tiên.
- TIÊU SẢN là những gì bạn bỏ tiền từ trong túi ra để sở hữu chúng, sau đó bạn lại phải tiếp tục bỏ tiền ra để "nuôi" hoặc duy trì chúng. Ví dụ: bạn mua một chiếc xe máy để dùng cho đi lại, sau đó bạn tiếp tục phải tốn tiền bảo dưỡng xe, tiền xăng, tiền bảo hiểm, tiền phạt... và chắc chắn chiếc xe ấy sẽ không bao giờ đủ bù lại số tiền mà bạn phải bỏ tất cả ra cho nó.
- Tuy nhiên, có những loại hàng hóa đặc biệt, ví dụ như vàng hay chứng khoán. Khi vàng lên giá, nó là tài sản. Khi vàng giảm giá, vàng lại trở thành tiêu sản.
- Số tiền mà bạn bỏ ra để sở hữu tài sản và tiêu sản người ta thường gọi là chi phí.
- Robert Kiyosaki có nói: "Người giàu mua tài sản, người trung lưu mua tiêu sản mà họ nghĩ là tài sản, người nghèo chỉ toàn chi phí"
Có một vấn đề cần rõ: Người nào bất kể giàu, nghèo hay trung lưu đều có tiêu sản.Tiêu sản rất cần cho những nhu cầu bức thiết của cuộc sống. Nhưng có một vấn đề khác biệt khi họ có tiền dư:
+ Người giàu mua những tài sản mang lại giá trị tương lai cho mình.
+ Người trung lưu thường mua nhà để ở, mua xe để đi, và họ nói căn nhà, chiếc xe đó là tài sản của họ, nhưng thật ra, nó lại là tiêu sản.
+ Người nghèo dùng tiền lương của họ thường để trang trải cho các chi phí sinh hoạt hằng ngày, và họ thường còn dư rất ít tiền, ko đủ để mua tài sản hay tiêu sản.
- Nhân đây tôi cũng kể về một câu chuyện đối lập về việc người giàu và người nghèo sở hữu tài sản và tiêu sản. Tôi xin kể về một ông chú và một người bạn của tôi. Về ông chú, thì xin thưa rằng ông ấy rất giàu có, trong xã hội Việt Nam, tài sản của ông tầm vài ngàn tỷ. Nhưng có một điều là ông luôn đi chiếc xe Dream Nhật cũ kĩ, dùng hai điện thoại Nokia rẻ tiền tầm hơn một triệu tí thôi. Tôi hỏi: "Sao chú không lên đời xe một tí đi lại cho phù hợp với hoàn cảnh của chú vậy?". Ông chú trả lời: "Chú đi Dream cho tiết kiệm xăng cháu à, với lại việc đi xe Dream luôn nhắc cho chú quãng đời cơ cực để chú luôn biết phấn đấu và tiết kiệm."
+ Tiếp đây, tôi lại kể về một người bạn của tôi, nhà anh này cũng thuộc tầm gia đình lao động thôi. Nhưng anh ta chơi rất ngông, gia đình có một miếng đất để dành dụm tích cóp bao năm nhưng anh luôn đòi mua SH và điện thoại Iphone cho bằng bạn bè. Mẹ anh ta thương con trai duy nhất nên bán miếng đất đi để mua SH và Iphone cho con. Sau khi sở hữu được rồi, đến tiền đổ xăng anh cũng thiếu, tiền nạp card điện thoại anh cũng phải dè dặt, tiền tiêu vặt mẹ cho cũng không đủ cho anh tiêu. Nhưng ra đường vẫn được cái gọi là "bằng bạn bằng bè". Sau này túng quẫn, anh cũng phải bán SH và Iphone đi để trang trải nợ nần cho những cuộc tiêu pha vô bổ "bằng bạn bằng bè" của anh. Lỗ chồng lỗ, nợ chồng nợ, cuộc sống không thấy tươi sáng.
- Bàn thêm một vấn đề nữa là tại sao người ta thường có xu hướng mua tiêu sản hơn là tài sản. Lý do:
+ Mua tiêu sản là để thỏa mãn nhu cầu cuộc sống thường ngày của con người, do đó nó thường có sức hấp dẫn ghê gớm hơn tài sản. Còn mua tài sản giống như ép con người phải vào "kiếp khổ ải" vậy.
+ Đa phần người ta không có tính kiên nhẫn. Tôi cũng phải thừa nhận rằng đức tính kiên nhẫn là cực kì khó học. Mà tiêu sản thì dễ dùng, còn tài sản thì không được dùng mà phải tích lũy.
+ Số đông người ta thiếu hiểu biết nên lầm tưởng tiêu sản là tài sản.
Ý nghĩa thực tiễn:
1/ Hãy mua TÀI SẢN và hạn chế mua TIÊU SẢN.
2/ Nếu thắc mắc về phương pháp 1 làm như thế nào? Hãy xem lại bài Công thức 10 = 3 + 7
- TÀI SẢN là những gì bạn bỏ tiền từ trong túi ra để sở hữu chúng, sau đó chúng mang tiền cho lại vào trong túi của bạn, và trong tương lai tiền của bạn sinh lời so với số mà bạn đã bỏ ra ban đầu. Ví dụ: bạn mua 1 loại cổ phiếu, sau đó giá cổ phiếu tăng, bạn bán ra có lời; hoặc như bạn mua được một căn nhà với mức giá rẻ, bạn cho thuê chúng hàng tháng, một thời gian sau số tiền cho thuê vừa đủ bù số vốn bạn bỏ ra ban đầu và kể từ các tháng sau đó, căn nhà ấy bắt đầu đem đến cho bạn những khoản lời đầu tiên.
- TIÊU SẢN là những gì bạn bỏ tiền từ trong túi ra để sở hữu chúng, sau đó bạn lại phải tiếp tục bỏ tiền ra để "nuôi" hoặc duy trì chúng. Ví dụ: bạn mua một chiếc xe máy để dùng cho đi lại, sau đó bạn tiếp tục phải tốn tiền bảo dưỡng xe, tiền xăng, tiền bảo hiểm, tiền phạt... và chắc chắn chiếc xe ấy sẽ không bao giờ đủ bù lại số tiền mà bạn phải bỏ tất cả ra cho nó.
Hình ảnh trên cho thấy tiền của bạn chảy như thế nào khi mua tài sản hay tiêu sản |
- Tuy nhiên, có những loại hàng hóa đặc biệt, ví dụ như vàng hay chứng khoán. Khi vàng lên giá, nó là tài sản. Khi vàng giảm giá, vàng lại trở thành tiêu sản.
- Số tiền mà bạn bỏ ra để sở hữu tài sản và tiêu sản người ta thường gọi là chi phí.
- Robert Kiyosaki có nói: "Người giàu mua tài sản, người trung lưu mua tiêu sản mà họ nghĩ là tài sản, người nghèo chỉ toàn chi phí"
Có một vấn đề cần rõ: Người nào bất kể giàu, nghèo hay trung lưu đều có tiêu sản.Tiêu sản rất cần cho những nhu cầu bức thiết của cuộc sống. Nhưng có một vấn đề khác biệt khi họ có tiền dư:
+ Người giàu mua những tài sản mang lại giá trị tương lai cho mình.
+ Người trung lưu thường mua nhà để ở, mua xe để đi, và họ nói căn nhà, chiếc xe đó là tài sản của họ, nhưng thật ra, nó lại là tiêu sản.
+ Người nghèo dùng tiền lương của họ thường để trang trải cho các chi phí sinh hoạt hằng ngày, và họ thường còn dư rất ít tiền, ko đủ để mua tài sản hay tiêu sản.
- Nhân đây tôi cũng kể về một câu chuyện đối lập về việc người giàu và người nghèo sở hữu tài sản và tiêu sản. Tôi xin kể về một ông chú và một người bạn của tôi. Về ông chú, thì xin thưa rằng ông ấy rất giàu có, trong xã hội Việt Nam, tài sản của ông tầm vài ngàn tỷ. Nhưng có một điều là ông luôn đi chiếc xe Dream Nhật cũ kĩ, dùng hai điện thoại Nokia rẻ tiền tầm hơn một triệu tí thôi. Tôi hỏi: "Sao chú không lên đời xe một tí đi lại cho phù hợp với hoàn cảnh của chú vậy?". Ông chú trả lời: "Chú đi Dream cho tiết kiệm xăng cháu à, với lại việc đi xe Dream luôn nhắc cho chú quãng đời cơ cực để chú luôn biết phấn đấu và tiết kiệm."
+ Tiếp đây, tôi lại kể về một người bạn của tôi, nhà anh này cũng thuộc tầm gia đình lao động thôi. Nhưng anh ta chơi rất ngông, gia đình có một miếng đất để dành dụm tích cóp bao năm nhưng anh luôn đòi mua SH và điện thoại Iphone cho bằng bạn bè. Mẹ anh ta thương con trai duy nhất nên bán miếng đất đi để mua SH và Iphone cho con. Sau khi sở hữu được rồi, đến tiền đổ xăng anh cũng thiếu, tiền nạp card điện thoại anh cũng phải dè dặt, tiền tiêu vặt mẹ cho cũng không đủ cho anh tiêu. Nhưng ra đường vẫn được cái gọi là "bằng bạn bằng bè". Sau này túng quẫn, anh cũng phải bán SH và Iphone đi để trang trải nợ nần cho những cuộc tiêu pha vô bổ "bằng bạn bằng bè" của anh. Lỗ chồng lỗ, nợ chồng nợ, cuộc sống không thấy tươi sáng.
- Bàn thêm một vấn đề nữa là tại sao người ta thường có xu hướng mua tiêu sản hơn là tài sản. Lý do:
+ Mua tiêu sản là để thỏa mãn nhu cầu cuộc sống thường ngày của con người, do đó nó thường có sức hấp dẫn ghê gớm hơn tài sản. Còn mua tài sản giống như ép con người phải vào "kiếp khổ ải" vậy.
+ Đa phần người ta không có tính kiên nhẫn. Tôi cũng phải thừa nhận rằng đức tính kiên nhẫn là cực kì khó học. Mà tiêu sản thì dễ dùng, còn tài sản thì không được dùng mà phải tích lũy.
+ Số đông người ta thiếu hiểu biết nên lầm tưởng tiêu sản là tài sản.
Ý nghĩa thực tiễn:
1/ Hãy mua TÀI SẢN và hạn chế mua TIÊU SẢN.
2/ Nếu thắc mắc về phương pháp 1 làm như thế nào? Hãy xem lại bài Công thức 10 = 3 + 7
Thứ Năm, 12 tháng 12, 2013
Công thức 10 = 3 + 7 trong kinh tế
- Với một tổ chức hay một cá nhân, để có sự phát triển bền vững, phương thức 3 tích lũy, 7 đầu tư cần được nghiên cứu, vận dụng cho phù hợp.
- Có thể nói, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, phương thức 3 tích lũy, 7 đầu tư đều có thể áp dụng tốt. 3 tích lũy, 7 đầu tư có nghĩa là khi làm ra được 10 phần chỉ nên và cần thiết phải để dành lại 3 phần cho các việc hữu sự, còn lại 7 phần phải chi phí cho tái sản xuất, cho đầu tư sinh lợi.
- Cần thiết phải có 3 tích lũy, nếu làm mà không tích lũy, không tiết kiệm thì khi có sự việc khó khăn đột xuất xảy ra sẽ gặp muôn vàn khó khăn, nhiều người ở trong hoàn cảnh này phải đi vay "nóng", vay lãi suất cao và nợ nần chồng chất, có khi phá sản toàn bộ dẫn tới thay đổi địa vị trong xã hội của bản thân và gia đình.
- Việc tích lũy không phải cứ chờ cho có nhiều mới thực hiện, cần thực hiện khi có rất ít tiền của, cần định mức chi tiêu cho bản thân và gia đình cũng như các hoạt động của tổ chức một cách hợp lý theo khả năng vốn có.
- Khi bàn luận về vấn đề cần thiết phải có 3 tích lũy, có ý kiến cho rằng, trong lúc đang rất khó khăn, làm không đủ ăn thì lấy đâu mà tích lũy. Đúng vậy, có những giai đoạn có thể gặp rất nhiều khó khăn, thu không đủ chi và nhiều trường hợp nợ nần chồng chất dẫn đến phá sản. Trong trường hợp đó, cần nghiêm túc nhìn nhận và đánh giá lại nguyên nhân vì sao? Nếu nguyên nhân do khách quan, tình huống bất khả kháng thì ai cũng phải chấp nhận. Song nếu nguyên nhân do chủ quan, thì phải nghĩ ngay đến vấn đề vì không biết tiết kiệm, không biết tích lũy để dự phòng. Nhiều trường hợp "bóc ngắn cắn dài" nên khi gặp khó khăn thì vô phương cứu chữa. Do đó vấn đề tích lũy phải được tiến hành ngay từ khi có rất ít tiền của. Nhiều trường hợp phải hạn chế tối đa việc chi tiêu, thực hiện chủ trương "thắt lưng buộc bụng" ngay từ khi khởi nghiệp mới hi vọng thành công.
- Bên cạnh tích lũy, cần coi trọng đầu tư, đầu tư 7 phần là hơn 2 lần tích lũy. Chỉ có mạnh dạn đầu tư và đầu tư đúng hướng, đúng năng lực, sở trường, thế mạnh của tổ chức, của cá nhân mới có kết quả.
- Đầu tư bao gồm đầu tư cho tái sản xuất và đầu tư sinh lợi. Trong từng hoàn cảnh cụ thể nếu đầu tư cho sinh lợi chưa thể thực hiện được thì phải coi trọng cho đầu tư tái sản xuất, vì đầu tư cho tái sản xuất xét về lâu dài cũng chính là đầu tư cho phát triển, cho sinh lợi.
- Trong đầu tư cho tái sản xuất, kinh nghiệm thực tế cho thấy, vấn đề đầu tiên và cần thiết nhất là chi phí cho sức khỏe, tiếp đó là chi phí cho học tập nâng cao trình độ và chi phí cho các hoạt động sự nghiệp, trong đó điều không thể thiếu là chi phí cho các hoạt động ngoại giao tích cực.
Nếu thấy bài viết hay và thực sự hữu
ích đối với bạn, hãy Like và G+1 nhé! Đó thực sự là nguồn động lực to
lớn để mình viết nhiều và thật nhiều hơn nữa!
- Có thể nói, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, phương thức 3 tích lũy, 7 đầu tư đều có thể áp dụng tốt. 3 tích lũy, 7 đầu tư có nghĩa là khi làm ra được 10 phần chỉ nên và cần thiết phải để dành lại 3 phần cho các việc hữu sự, còn lại 7 phần phải chi phí cho tái sản xuất, cho đầu tư sinh lợi.
- Cần thiết phải có 3 tích lũy, nếu làm mà không tích lũy, không tiết kiệm thì khi có sự việc khó khăn đột xuất xảy ra sẽ gặp muôn vàn khó khăn, nhiều người ở trong hoàn cảnh này phải đi vay "nóng", vay lãi suất cao và nợ nần chồng chất, có khi phá sản toàn bộ dẫn tới thay đổi địa vị trong xã hội của bản thân và gia đình.
- Việc tích lũy không phải cứ chờ cho có nhiều mới thực hiện, cần thực hiện khi có rất ít tiền của, cần định mức chi tiêu cho bản thân và gia đình cũng như các hoạt động của tổ chức một cách hợp lý theo khả năng vốn có.
- Khi bàn luận về vấn đề cần thiết phải có 3 tích lũy, có ý kiến cho rằng, trong lúc đang rất khó khăn, làm không đủ ăn thì lấy đâu mà tích lũy. Đúng vậy, có những giai đoạn có thể gặp rất nhiều khó khăn, thu không đủ chi và nhiều trường hợp nợ nần chồng chất dẫn đến phá sản. Trong trường hợp đó, cần nghiêm túc nhìn nhận và đánh giá lại nguyên nhân vì sao? Nếu nguyên nhân do khách quan, tình huống bất khả kháng thì ai cũng phải chấp nhận. Song nếu nguyên nhân do chủ quan, thì phải nghĩ ngay đến vấn đề vì không biết tiết kiệm, không biết tích lũy để dự phòng. Nhiều trường hợp "bóc ngắn cắn dài" nên khi gặp khó khăn thì vô phương cứu chữa. Do đó vấn đề tích lũy phải được tiến hành ngay từ khi có rất ít tiền của. Nhiều trường hợp phải hạn chế tối đa việc chi tiêu, thực hiện chủ trương "thắt lưng buộc bụng" ngay từ khi khởi nghiệp mới hi vọng thành công.
- Bên cạnh tích lũy, cần coi trọng đầu tư, đầu tư 7 phần là hơn 2 lần tích lũy. Chỉ có mạnh dạn đầu tư và đầu tư đúng hướng, đúng năng lực, sở trường, thế mạnh của tổ chức, của cá nhân mới có kết quả.
- Đầu tư bao gồm đầu tư cho tái sản xuất và đầu tư sinh lợi. Trong từng hoàn cảnh cụ thể nếu đầu tư cho sinh lợi chưa thể thực hiện được thì phải coi trọng cho đầu tư tái sản xuất, vì đầu tư cho tái sản xuất xét về lâu dài cũng chính là đầu tư cho phát triển, cho sinh lợi.
- Trong đầu tư cho tái sản xuất, kinh nghiệm thực tế cho thấy, vấn đề đầu tiên và cần thiết nhất là chi phí cho sức khỏe, tiếp đó là chi phí cho học tập nâng cao trình độ và chi phí cho các hoạt động sự nghiệp, trong đó điều không thể thiếu là chi phí cho các hoạt động ngoại giao tích cực.
- Về đầu tư cho sinh lợi, có thể tham khảo công thức 3 cột dọc sau: cột thứ nhất, ghi chép có hệ thống tất cả những sản phẩm khi mua về sẽ không bao giờ bị lỗ (gọi là tài sản, tôi sẽ có bài cụ thể sau). Giá trị của những sản phẩm đó có thể rất ít tiền hoặc nhiều tiền; cột thứ hai, ghi chép có hệ thống tất cả các sản phẩm khi mua về sẽ bị lỗ (tiêu sản), nguyên nhân nào biết lỗ vẫn mua?; cột thứ ba, ghi chép có hệ thống tất cả các sản phẩm khi mua về sẽ bị lỗ nhưng lại có lợi cho lâu dài, nhất là những sản phẩm phục vụ cho sức khỏe, trí tuệ và hoạt động ngoại giao.
- Với cách phân định theo công thức 3 cột dọc trên, mỗi người có thể sẽ xác định được phương hướng đầu tư cho sinh lợi một cách hợp lý nhất. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, trong tích lũy và đầu tư mỗi người phải biết "tùy cơ ứng biến", "liệu cơm gắp mắm". Tuyệt đối không quá liều lĩnh, không làm những gì vượt quá sức mình nếu như việc đó chắc chắn không thành công. (Phần này phải cần có một hệ thống kiến thức sâu sắc hơn, tôi sẽ bàn đến trong những bài viết sau)
Thứ Tư, 11 tháng 12, 2013
Thuyết thiên thời trong kinh doanh
Mọi sự vật trong vũ trụ đều trải qua một quy luật là SINH-LÃO-BỆNH-TỬ. Trong kinh doanh, bất cứ công ty nào hay ngành nghề nào đều cũng phải qua các giai đoạn Sinh ra- Lớn lên- Bão hòa - Chết đi. Tất cả mọi ngành nghề đều có chu kì như vậy, ví dụ như:
Trồng Mía đường siêu lợi nhuận => cả làng kéo nhau đi trồng => khủng hoảng thừa=> giá rẻ => lỗ => chết.
Đầu cơ BDS siêu lãi => toàn dân đầu cơ => bong bóng => nổ => chết.
Tất cả các ngành đều không chống lại quy luật này dù là trồng cao su, tàu biển, thủy sản, công nghiệp, công nghệ.... như Kodak của Mĩ hãng Film ảnh lớn nhất thế giới cũng phải chết dưới tay Nikon, Canon, các hãng điện tử lừng danh của Nhật bản đang khốn đốn với Samsung, Apple, LG.
Trong kinh doanh nếu bạn chọn được nghề nghiệp hay ý tưởng ở giai đoạn SINH RA-LỚN LÊN là bạn đã có thiên thời. Ví dụ: bạn mua được một căn nhà lúc giá rẻ, sau đó nó tăng giá vù vù, người ta bảo bạn GẶP THỜI. Khi bạn mua ngôi nhà ấy đúng đỉnh cao, sau đó giá nó giảm ầm ầm, bạn thua lỗ giai đoạn ấy thị trường BDS là Bão hòa - Chết hay nhiều người gọi là HẾT THỜI.
Hiểu được vòng quay của THIÊN THỜI chính là bạn đã tự tạo ra được THIÊN THỜI cho mình, nếu biết nắm lấy nó bạn sẽ thành công lớn, ngược lại chống nó bạn sẽ LỤN BẠI.
Tôi lấy ví dụ : Khi BDS hết thời ngành XD cũng hết thời, khủng hoảng thừa, hợp đồng ế ẩm, tiền nợ đọng, cạnh tranh giành giật quá nhiều.. mà bạn đầu tư vào ngành đó thì khả năng phát triển rất thấp nếu không muốn nói là rất dễ chết.
LỠ NƯỚC HAI XE ĐÀNH BỎ PHÍ
GẶP THỜI MỘT TỐT CŨNG THÀNH CÔNG
L70
Trồng Mía đường siêu lợi nhuận => cả làng kéo nhau đi trồng => khủng hoảng thừa=> giá rẻ => lỗ => chết.
Đầu cơ BDS siêu lãi => toàn dân đầu cơ => bong bóng => nổ => chết.
Tất cả các ngành đều không chống lại quy luật này dù là trồng cao su, tàu biển, thủy sản, công nghiệp, công nghệ.... như Kodak của Mĩ hãng Film ảnh lớn nhất thế giới cũng phải chết dưới tay Nikon, Canon, các hãng điện tử lừng danh của Nhật bản đang khốn đốn với Samsung, Apple, LG.
Trong kinh doanh nếu bạn chọn được nghề nghiệp hay ý tưởng ở giai đoạn SINH RA-LỚN LÊN là bạn đã có thiên thời. Ví dụ: bạn mua được một căn nhà lúc giá rẻ, sau đó nó tăng giá vù vù, người ta bảo bạn GẶP THỜI. Khi bạn mua ngôi nhà ấy đúng đỉnh cao, sau đó giá nó giảm ầm ầm, bạn thua lỗ giai đoạn ấy thị trường BDS là Bão hòa - Chết hay nhiều người gọi là HẾT THỜI.
Hiểu được vòng quay của THIÊN THỜI chính là bạn đã tự tạo ra được THIÊN THỜI cho mình, nếu biết nắm lấy nó bạn sẽ thành công lớn, ngược lại chống nó bạn sẽ LỤN BẠI.
Tôi lấy ví dụ : Khi BDS hết thời ngành XD cũng hết thời, khủng hoảng thừa, hợp đồng ế ẩm, tiền nợ đọng, cạnh tranh giành giật quá nhiều.. mà bạn đầu tư vào ngành đó thì khả năng phát triển rất thấp nếu không muốn nói là rất dễ chết.
LỠ NƯỚC HAI XE ĐÀNH BỎ PHÍ
GẶP THỜI MỘT TỐT CŨNG THÀNH CÔNG
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)